Tầm nhìn Chính phủ hành động 2022 - 2023: Dấu ấn và thách thức

|

Tầm nhìn Chính phủ hành động 2022 - 2023: Dấu ấn và thách thức

 

Năm 2022, sự phục hồi kinh tế của Việt Nam mang đậm dấu ấn Chính phủ hành động với điều hành linh hoạt, quyết liệt dưới sự chỉ đạo của Đảng, sự giám sát chặt chẽ của Quốc hội cùng sự nỗ lực của từng địa phương, doanh nghiệp và người dân đã đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đầu khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.
Dấu ấn Chính phủ hành động
 
Tại Diễn đàn Kinh tê?? Viê??t Nam lần thứ 5, Trưởng ban Kinh tê?? Trung ương Trần Tuấn Anh đã tự tin khẳng định năm 2022 Viê??t Nam không bị suy thoái trong Covid-19 mà đã có sự phục hồi mạnh mẽ. Sô?? liê??u Tổng cục Thô??ng kê công bô?? cho th??y, tăng trưởng GDP đạt 8,02%, mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Mức tăng trưởng này tăng gấp 3 lần tăng trưởng của năm 2021; cao hơn mục tiêu 6-6,5% Chính phủ đặt ra, và là mức cao so với các nước trong khu vực và trên thê?? giới. Sự phục hồi mạnh mẽ này chính là kê??t quả tư duy hành động thích ứng mỗi tình huô??ng của toàn hê?? thô??ng chính trị trước những diễn biê??n bất lợi và khó lường từ thê?? giới.

Mặc dù ngay quý đầu tiên của năm 2022, tăng trưởng GDP đạt 5,03%, cao hơn mức tăng 4,48% của năm 2021 nhưng cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra đã bắt đầu có độ ngấm. Viê??t Nam với độ mở nền kinh tê?? vừa chịu trực tiê??p, vừa chịu gián tiê??p từ sự đứt gẫy thiê??u hụt nguồn cung năng lượng dầu mỏ, lương thực tại các nước châu Âu và chính sách “Zero Covid” của Trung Quô??c.

Với tư duy hành động, không chủ quan trước dịch bê??nh, Chính phủ đã nhanh chóng đưa ra các quyê??t sách kịp thời hỗ trợ phục hồi nền kinh tê??. Đó là ban hành Nghị quyê??t sô?? 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triê??n kinh tê?? - xã hội và triê??n khai Nghị quyê??t sô?? 43/2022/QH15 của Quô??c hội về chính sách tài khóa, tiền tê?? hỗ trợ Chương trình; trình Ủy ban Thường vụ Quô??c hội Nghị quyê??t về giảm thuê?? bảo vê?? môi trường đô??i với xăng, dầu, mỡ nhờn đê??n hê??t ngày 31/12/2022; miễn, giảm thuê??, phí nhiều nhóm hàng thiê??t yê??u, chiê??n lược; quyê??t định mở lại đường bay quô??c tê??, mở cửa du lịch…

 
 

Các chuyên gia kinh tê?? đánh giá, viê??c Quô??c hội, Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi kinh tê?? 2022- 2023 với một sô?? chính sách được thực thi ngay trong quý I/2022 đã giúp Viê??t Nam kiê??m soát tương đô??i tô??t lạm phát, mặc dù chịu áp lực gia tăng chi phí sản xuất do lạm phát toàn cầu và giá cả nguyên, nhiên vâ??t liê??u thê?? giới tăng mạnh. Kê??t quả trong nửa đầu năm 2022 tăng trưởng GDP đạt mức ấn tượng 6,42%, cao hơn gấp 3 lần mức trưởng của cùng kỳ năm 2020; 44/63 tỉnh, thnh phô?? tăng trưởng trên 6%.

Trong thời gian này, đã có hàng trăm cuộc làm viê??c của Thủ tướng Chính phủ, các thành viên Chính phủ với các địa phương, cộng đồng doanh nghiê??p, các tổ chức trong và ngoài nước đê?? nắm bắt những khó khăn, kịp thời tháo gỡ những điê??m nghẽn.

Tuy nhiên, dịch Covid-19 tiê??p tục diễn biê??n phức tạp, khó lường với sự xuất hiê??n biê??n chủng mới trong 
khi tiêm vaccine phòng dịch ở nhiều nơi chưa đạt mục tiêu đề ra. Áp lực lạm phát tăng, nhất là do giá xăng dầu và nhiều nguyên, vâ??t liê??u đầu vào tăng cao. Tô??c độ phục hồi sản xuất của một sô?? trung tâm công nghiê??p lớn còn thấp.
 
Bên cạnh đó, viê??c ban hành một sô?? văn bản hướng dẫn các chê??, chính sách thuộc Chương trình phục hồi và phát triê??n kinh tê?? - xã hội chưa bảo đảm tiê??n độ; một sô?? chính sách triê??n khai châ??m. Trong khi đó, dự báo tăng trưởng kinh tê?? thê?? giới có xu hướng châ??m lại, gia tăng khả năng suy thoái ngắn hạn; xung đột tại Ukraine có thê?? kéo dài; viê??c tăng lãi suất và điều chỉnh chính sách tiền tê??, tài khóa của một sô?? nước, khu vực có tác động lớn đê??n sự phục hồi kinh tê?? và tiềm ẩn rủi ro đô??i với sự ổn định tài chính, tiền tê?? toàn cầu.

Trong bô??i cảnh này, tại Nghị quyê??t thường kỳ tháng 7 năm 2022, Chính phủ đã yêu cầu các thành viên Chính phủ, người đứng đầu các ngành, địa phương tâ??p trung thực hiê??n trên tinh thần: Ổn định kinh tê?? vĩ mô, kiê??m soát lạm phát, bảo đảm các cân đô??i lớn, thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi nhanh và phát triê??n bền vững; ổn định các loại thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ; tăng cường nắm tình hình, phản ứng chính sách kịp thời, linh hoạt, hiê??u quả.

Bên cạnh đó, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, phát triê??n doanh nghiê??p và tạo công ăn viê??c làm; đẩy mạnh giải ngân vô??n đầu tư, nhất là đầu tư công và công tác quy hoạch; tiê??t kiê??m triê??t đê??, giảm mọi khoản chi tiêu không cần thiê??t. Đặc biê??t “kiên quyê??t không” điều hành giâ??t cục, chuyê??n trạng thái đột ngột mà phải luôn chủ động, linh hoạt, sáng tạo, khoa học, hiê??u quả và chắc chắn.

Với hành động quyê??t liê??t, thích ứng từng tình huô??ng trong điều hành của Chính phủ, nền kinh tê?? năm 2022 phục hồi ổn định rõ rê??t từ các tháng tiê??p theo; Một sô?? lĩnh vực tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biê??t lạm phát được kiềm chê?? ở mức 3,15%, đạt mục tiêu Quô??c hội đề ra trong bô??i cảnh Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) 7 lần tăng lãi suất, lạm phát nhiều nền kinh tê?? trên thê?? giới tăng mạnh; kim ngạch xuất nhâ??p khẩu lâ??p đỉnh cao mới trên 730 tỷ USD, xuất siêu 11,2 tỷ USD, gấp hơn 3 lần so với năm trước; vô??n FDI thực hiê??n đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước. Đây là sô?? vô??n đầu tư trực tiê??p nước ngoài thực hiê??n cao nhất trong 5 năm qua.

Sự phục hồi mạnh mẽ của Viê??t Nam đã được nhiều tổ chức quô??c tê??, các định chê?? nước ngoài ghi nhâ??n. Ngân hàng HSBC đã nâng dự báo tăng trưởng của Viê??t Nam năm 2022 lên 8,1%, thay vì mức 7,6% dự báo cũ. Ngân hàng Thê?? giới trước đó cũng nâng dự báo tăng trưởng lên 7,2%, tăng so với mức dự báo 5,3% đưa ra 4 tháng trước; Ngân hàng Phát triê??n châu Á cũng dự báo tăng trưởng GDP của Viê??t Nam ở mức 6,5% mức cao nhất trong khu vực các quô??c gia Đông Nam Á.

Quỹ Tiền tê?? Quô??c tê?? (IMF) đánh giá kinh tê?? Viê??t Nam vẫn là điê??m sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực, có nền kinh tê?? mở, năng động, có sức chô??ng chịu qua đại dịch Covid-19. Cũng trong năm 2022, cả 3 tổ chức xê??p hạng tín nhiê??m hàng đầu thê?? giới là Moody's, Standard & Poor's (S&P) và Fitch Ratings đều đánh giá hạng tín nhiê??m của Viê??t Nam một cách tích cực. Trong bô??i cảnh tình hình quô??c tê?? diễn biê??n phức tạp, Viê??t Nam là quô??c gia duy nhất ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và là một trong bô??n quô??c gia trên thê?? giới được Moody’s nâng bâ??c tín nhiê??m.


Thách thức 2023
 
Năm 2023 trước hâ??u quả nặng nề của dịch Covid-19, cạnh tranh chiê??n lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; xung đột quân sự kéo dài, dự báo tình hình kinh tê?? thê?? giới tiê??p tục biê??n động rất phức tạp, khó lường, thâ??m chí khó khăn hơn năm 2022. Bộ Kê?? hoạch và Đầu tư cho biê??t, mục tiêu tăng trưởng kinh tê?? năm 2023 của Viê??t Nam sẽ gặp thách thức do nội lực nền kinh tê?? vẫn còn nhiều khó khăn. Trước hê??t, sức khỏe tài chính doanh nghiê??p, đặc biê??t là doanh nghiê??p vừa và nhỏ bị bào mòn sau 2 năm chô??ng chọi dịch Covid-19 và ảnh hưởng các bất ổn chính trị trên thê?? giới; giải ngân đầu tư công châ??m chưa được khắc phục. Những vi phạm từ huy động trái phiê??u doanh nghiê??p, thao túng thị trường chứng khoán bộc lộ bất câ??p trong khâu quản lý làm sụt giảm niềm tin nhà đầu tư khiê??n 2 thị trường này bị ảnh hưởng mạnh.

Ngay tại Diễn đàn Kinh tê?? lần thứ 5, nhiều giải pháp cho mục tiêu tăng trưởng năm 2023 đã được Chính phủ, các chuyên gia đề câ??p. Tại đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu các cơ quan quản lý khẩn trương có biê??n pháp đê?? chấn chỉnh, thúc đẩy thị trường trái phiê??u doanh nghiê??p, chứng khoán, bất động sản hoạt động lành mạnh, minh bạch, an toàn, bền vững đồng thời bảo vê?? quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhà đầu tư; theo tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” và theo đúng quy định pháp luâ??t.

Đê?? hỗ trợ vô??n cho doanh nghiê??p phục hồi sản xuất ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước quyê??t định nới hạn mức tăng trưởng tín dụng năm 2022 từ 1,5 - 2% lên 15,5 - 16%, Thủ tướng cũng yêu cầu Thô??ng đô??c Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại đẩy nhanh giải ngân chương trình hỗ trợ lãi suất từ ngân 
sách với khoản vay của doanh nghiê??p, hợp tác và hộ kinh doanh. Các tổ chức tín dụng phải tiê??t giảm chi phí, thủ tục hành chính đê?? có dư địa giảm thêm lãi suất cho vay. Ngân hàng Nhà nước Viê??t Nam cũng tiê??p tục có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tâ??p trung cấp tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên; các động lực tăng trưởng kinh tê?? theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
 
Dưới góc độ thị trường, Liên đoàn Thương mại và Công nghiê??p Viê??t Nam (VCCI) kiê??n nghị Chính phủ và các bộ, ngành liên quan hỗ trợ doanh nghiê??p triê??n khai các chiê??n dịch quảng bá thương hiê??u sản phẩm Viê??t Nam thiê??t kê?? riêng cho từng thị trường (ưu tiên thị trường EU và châu Mỹ). Thương vụ Viê??t Nam ở các thị trường tham gia Hiê??p định Thương mại tự do (FTA) xây dựng kênh kê??t nô??i đô??i tác với doanh nghiê??p Viê??t Nam ở từng thị trường và phổ biê??n thông tin rộng rãi về các kênh kê??t nô??i này cho doanh nghiê??p; thiê??t lâ??p các đầu mô??i thông tin thị trường đô??i với các sản phẩm xuất khẩu trọng điê??m của Viê??t Nam…

Về dài hạn, VCCI kiê??n nghị Đảng và Nhà nước nghiên cứu khả thi và xúc tiê??n viê??c đàm phán các FTA mới với một sô?? thị trường tiềm năng cho xuất khẩu của Viê??t Nam, như Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi…

Theo Ủy ban Quản lý vô??n nhà nước tại doanh nghiê??p, khi kinh tê?? suy giảm tăng đầu tư công chính là giải pháp đê?? thúc đẩy tăng trưởng, đặc biê??t trong bô??i cảnh dư địa của chính sách tiền tê?? không còn nhiều, dư địa của chính sách tài khóa còn tương đô??i tô??t nhờ những nỗ lực đê?? đảm bảo cân đô??i tài chính ngân sách thời gian qua. Năm 2023, Quô??c hội đã thông qua kê?? hoạch đầu tư công với tổng sô?? vô??n trên 700 nghìn tỷ đồng, tăng 25% so với kê?? hoạch năm 2022. Do đó, áp lực giải ngân vô??n đầu tư công rất lớn.

Với tồn tại giải ngân vô??n đầu tư công còn châ??m trong nhiều năm qua, Bộ Kê?? hoạch và Đầu t?? đ?? nghị các bộ, ngành chấn chỉnh khâu chuẩn bị đầu tư, đẩy nhanh tiê??n độ giải ngân vô??n đầu tư công, Chương trình phục hồi và phát triê??n kinh tê?? - xã hội, ngay từ đầu năm 2023, đề cao trách nhiê??m người đứng đầu, bảo đảm các mục tiêu đề ra.

Trước các thách thức từ trong và ngoài nước, đê?? đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tê?? năm 2023 như Quô??c hội giao khoảng 6,5%, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Chúng ta không hoang mang, dao động, cũng không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác mà bình tĩnh, nắm chắc tình hình đê?? đưa ra giải pháp. Càng khó khăn, phức tạp, càng phải đoàn kê??t, thô??ng nhất, đồng lòng, chung sức cùng thực hiê??n; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà ớc, người dân, doanh nghiê??p”.

Năm 2023 có ý nghĩa đặc biê??t quan trọng, là năm bản lề thực hiê??n Kê?? hoạch phát triê??n kinh tê??- xã hội 5 năm 2021-2025. Thực hiê??n Kê??t luâ??n của Trung ương, Bộ Chính trị và Nghị quyê??t của Quô??c hội, Chính phủ tâ??p trung chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyê??t tâm cao nhất đê?? thực hiê??n Kê?? hoạch phát triê??n kinh tê??- xã hội năm 2023 với phương châm: "Đoàn kê??t, kỷ cương; bản lĩnh, linh hoạt; chủ động, sáng tạo; kịp thời, hiê??u quả". Tinh thần đã nói là làm; đã cam kê??t là phải thực hiê??n; đã làm, đã thực hiê??n là phải có hiê??u quả, sản phẩm lượng hoá được cụ thê??, rõ ràng, cân đong, đo, đê??m được. Tranh thủ thời cơ, vâ??n hội, "biê??n nguy thành cơ"; vừa tâ??p trung xử lý hiê??u quả các nhiê??m vụ thường xuyên ngày càng nhiều, đòi hỏi ngày càng cao; vừa giải quyê??t những vấn đề khó khăn, bất câ??p, tồn đọng kéo dài; vừa kịp thời ứng phó những vấn đề mới phát sinh, đồng thời tạo nền tảng mang tính căn cơ, lâu dài cho phát triê??n bền vững./.

ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đại học Công Đoàn
 
 
 

Ứng dụng giải trí Dragon Legend